Kể từ năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính đã ba lần liên tiếp tham dự Diễn đàn Davos Mùa hè tổ chức tại Trung Quốc. Đây là hành động cụ thể nhằm triển khai những nhận thức chung quan trọng của lãnh đạo hai Đảng, hai nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của quan hệ song phương và đưa hợp tác trong các lĩnh vực giữa hai nước lên tầm cao mới. Về vấn đề này, chúng tôi đã mời TS. Đặng Thị Thúy Hà thuộc Viện Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, viết bài bình luận mang chủ đề 'Thủ tướng Việt Nam thăm Trung Quốc ba năm liên tiếp, đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới', phân tích cụ thể ý nghĩa của chuyến thăm này cũng như tác động đối với sự phát triển quan hệ Việt - Trung.
Từ bản Điều lệ Đảng đầu tiên được xây dựng tại Đại hội Đảng lần thứ II năm 1922 đến Điều lệ Đảng được sửa đổi, bổ sung tại Đại hội Đảng lần thứ XX năm 2022 của Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc, Điều lệ ĐCS Trung Quốc đã được sửa đổi, bổ sung 18 lần trong 103 năm qua. Đặc biệt, kể từ Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ XVIII đến nay, Điều lệ Đảng đã 3 lần liên tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với tình hình và nhiệm vụ trong bối cảnh mới. Vậy dựa vào đâu mà ĐCS Trung Quốc quyết định sửa đổi Điều lệ Đảng? Những nguyên tắc, trình tự nào luôn được đảm bảo khi sửa đổi Điều lệ Đảng? Công tác sửa đổi Điều lệ Đảng của Trung Quốc có giá trị tham khảo như thế nào đối với Việt Nam - một quốc gia với thể chế chính trị có nhiều nét tương đồng? Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc đã có cuộc trao đổi với TS. Trần Ánh Tuyết, Nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Châu Á-Thái Bình Dương (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) để làm rõ vấn đề này.
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính liên tiếp ba năm đến Trung Quốc tham dự Diễn đàn Davos Mùa hè, điều này không chỉ thể hiện sự coi trọng của Thủ tướng Việt Nam đối với Diễn đàn này mà còn cho thấy sự ghi nhận và ý nghĩa quan trọng của Diễn đàn Davos đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Mới đây, nhà đương cục Đài Loan, Trung Quốc Lại Thanh Đức đã phát động cái gọi là “Mười bài diễn thuyết về đoàn kết” trên đảo. Trong bài phát biểu đầu tiên, Lại Thanh Đức cố tình xuyên tạc lịch sử Đài Loan, phủ nhận Đài Loan từ thời cổ đại đã thuộc về Trung Quốc, tránh nói đến một loạt văn bản pháp lý quốc tế quan trọng liên quan đến Đài Loan thuộc về Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ 2, ngang nhiên thách thức Nghị quyết số 2758 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và uy tín của luật pháp quốc tế...
La bàn - một thiết bị nhận biết phương hướng bằng kim nam châm là một phát minh từ thời cổ đại Trung Quốc, được xem là nguyên mẫu của la bạn hiện đại. Khi trí tuệ nhân tạo tái tạo thế giới bằng tốc độ chóng mặt, các thuật toán lặng lẽ thâm nhập vào đời sống xã hội, một vấn đề mang tính căn bản về vận mệnh của nhân loại hiện rõ: Văn minh số của thời đại thông minh sẽ đi về đâu? Tháng 10/2023, tại Diễn đàn Cấp cao Hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” lần thứ 3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trịnh trọng nêu ra “Sáng kiến Quản trị trí tuệ nhân tạo toàn cầu”, xoay quanh ba phương diện là phát triển, an ninh và quản trị, đưa ra suy nghĩ giải quyết mang tính xây dựng và phương án mang tính khả thi về vấn đề phát triển và quản trị trí tuệ nhân tạo mà các bên phổ biến quan tâm. Sáng kiến này như một chiếc la bàn trong thời đại mới, thông qua vận dụng trí tuệ phương Đông cổ xưa, đã chỉ rõ phương hướng cho quản trị toàn cầu trong thời đại số.
Nhìn quanh thế giới, nhiều doanh nhân quốc tế mong muốn đầu tư vào Trung Quốc và mong muốn tăng cường hợp tác thương mại với Trung Quốc...